Hơn 30 năm gắn bó với nghề, chị Nguyễn Thị Tuyết - Tổ trưởng Tổ môi trường số 8, Chi nhánh Đống Đa, Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội, đã trở thành chị cả. Chị là người truyền ngọn lửa yêu nghề tới các thế hệ công nhân vệ sinh môi trường.
Suốt 18 năm, chị Thân quét rác làm sạch khắp các tuyến phố Hà Nội, mưu sinh nuôi các con. Có lúc mệt mỏi, buồn tủi nhưng chị không dám yếu lòng vì sau lưng là những đứa con thơ.
Sau những cuộc vui cuối tuần, sự kiện, lễ hội, đêm tàn cũng là lúc người công nhân môi trường với chiếc chổi tre lại ra đường dọn dẹp rác thải. Kết thúc đêm vui, dòng người ồ ạt ra về để lại rác thải nằm vương vãi khắp đường phố.
Chị Nguyễn Thị Quỳnh Nga bắt đầu làm việc tại Công ty cổ phần Môi trường Đô thị tỉnh Lào Cai từ năm 2003 với nhiệm vụ được giao là quét, thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã SaPa, tỉnh Lào Cai cho đến nay. Vậy là đến nay đã 20 năm chị gắn bó với
Công việc quét, thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt rất vất vả, thường xuyên tiếp xúc với môi trường độc hại, nguy cơ mất an toàn giao thông trong ca làm việc, thu nhập không đảm bảo cuộc sống.
35 phần học bổng đã được trao tặng cho các em học sinh - sinh viên là con của lực lượng thu gom rác dân lập và công nhân quét, thu gom, vận chuyển rác tại Chi nhánh Môi trường đô thị Chợ lớn, Chi nhánh Môi trường đô thị Gia Định, trực thuộc CITENCO.
Thường xuyên làm việc ở những khu vực đông người, có nhiều phương tiện đi lại và cả vào đêm tối… nên những công nhân vệ sinh môi trường phải đối mặt với nhiều nguy cơ tai nạn. Trên thực tế, có không ít vụ va quệt, tai nạn xảy ra với công nhân môi trường.
Tưởng chừng chỉ đơn giản là “quét”, “hốt” và “đẩy”, nhưng khi theo chân những công nhân vệ sinh môi trường để tìm hiểu rõ hơn về công việc “trang điểm” cho thành phố, thì quả thực công việc này không phải ai cũng làm được.
Công nhân thu gom rác thường xuyên phải đối mặt với rủi ro, nguy hiểm nghề nghiệp, tai nạn giao thông cũng như nguy cơ bệnh tật khi tiếp xúc trực tiếp với khói bụi, rác thải độc hại… Thế nhưng, nhiều công nhân thu gom rác vẫn bám nghề mưu sinh.
Với hơn 3,2 triệu dân, Đồng Nai mỗi ngày phát sinh khoảng 3,6 ngàn tấn rác thải sinh hoạt. Để dọn dẹp lượng rác khổng lồ này cho đường phố luôn sạch đẹp, hạn chế ô nhiễm môi trường…, đội ngũ công nhân vệ sinh vẫn ngày đêm âm thầm làm việc.
Công việc vất vả, cực nhọc, lại tiềm ẩn nhiều rủi ro tai nạn, nguy cơ nhiễm bệnh khi phải tiếp xúc với khói bụi và nhiều loại rác thải…, nhưng tinh thần lạc quan của các chị công nhân vệ sinh đường phố như chưa hề tắt.
Công việc của một công nhân vệ sinh môi trường vốn đã gặp nhiều khó khăn, vất vả, thu không đủ chi, họ phải làm thêm nhiều việc để vượt qua thời điểm giá cả tăng cao.
Bình minh rạng ngời trên biển mang lại ánh sáng trên những con phố, công viên... sạch sẽ tinh tươm, nỗi lo toan của những công nhân vệ sinh môi trường như vơi bớt.
Khoác trên mình bộ quần áo đẹp, bước đi trên những đường phố sạch sẽ, tinh tươm vào những ngày Tết, ít ai nghĩ đến những người vẫn đêm đêm miệt mài thu gom rác thải, quét dọn từng con đường, ngõ phố.
Thành phố sạch rác cũng là lúc các công nhân vệ sinh rút đi, để lại ánh ban mai thuần phác trong lành… Cái nghề mang ý nghĩa vô cùng nhưng cũng rất "thầm lặng" giữa đêm khuya thanh vắng.
Làm nghề thu gom rác vốn đã vất vả, độc hại nhưng thu gom rác thời điểm sau Tết và dịch bệnh Covid-19 vẫn còn thì sự vất vả và nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh tăng gấp nhiều lần.